Rối loạn thần kinh thực vật ở tuổi mãn kinh sẽ xuất hiện các triệu chứng như: đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, tê chân tay, đau nặng đầu, lưỡi nhợt nhạt, khi ngủ hay mê sảng hoặc ngủ không sâu giấc, mất ngủ, trí nhớ suy giảm, mệt mỏi, uể oải biểu hiện càng ngày càng nặng lúc chiều về và đêm. Vậy xin hỏi bác sĩ, trong giai đoạn này tôi phải làm sao và điều trị như thế nào?

Tiền mãn kinh là gì?

Như chúng ta đã biết, giai đoạn tiền mãn kinh là thời điểm cơ thể thay đổi, nội tiết tố cũng bắt đầu suy giảm ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe cũng như tâm sinh lý của chị em. Tiền mãn kinh là giai đoạn trước mãn kinh ở người phụ nữ, nội tiết tố nữ estrogen bị suy giảm gây ra những triệu chứng rối loạn.

Tiền mãn kinh là quá trình chuyển đổi mãn kinh ở phụ nữ, cơ thể sẽ không xuất hiện chu kỳ rụng trứng lúc này kinh nguyệt cũng mất đi và không còn khả năng sinh sản. Độ tuổi thường gặp trong khoảng 45 đến 55 tuổi, đối với những người mãn kinh được coi là sớm khi xuất hiện trước tuổi 40.

Do đó, giai đoạn tiền mãn kinh diễn ra ngắn hay kéo dài phụ thuộc vào nội tiết tố trong cơ thể mỗi người, có người chỉ phải chịu thời kỳ này trong khoảng thời gian 2 – 3 năm hoặc 7 – 8 năm. Mốc đánh dấu thời kỳ người phụ nữ vào thời kỳ tiền mãn kinh được xác định sau 12 tháng liên tục không có kinh nguyệt.

roi-loan-than-kinh-thuc-vat-tuoi-man-kinh-1

Độ tuổi thường gặp tiền mãn kinh là 45 – 50

Những người xuất hiện tiền mãn kinh sớm còn phải đối mặt với các nguy cơ khác như nguy cơ bị bệnh tim mạch lớn hơn nhiều so với người có sự mãn kinh bình thường. Không những vậy còn gây ra những căn bệnh khác như loãng xương do mãn kinh sớm, nặng hơn và dễ bị tử vong.

Rối loạn thần kinh thực vật ở tuổi mãn kinh biểu hiện như thế nào?

Phụ nữ có thể dễ dàng nhận biết giai đoạn rối loạn thần kinh thực vật ở tuổi mãn kinh đang xuất hiện và diễn ra dựa vào các dấu hiệu dưới đây:

  • Khi bước vào tuổi mãn kinh chị em phụ nữ sẽ thấy chu kỳ kinh nguyệt của chính bản thân mình trở nên thất thường, tháng có tháng không và chu kỳ thường thưa hơn, thậm chí là mất kinh, lượng máu kinh trở nên ít hơn với số ngày kinh kéo dài.
  • Giảm ham muốn, âm đạo khô: Phụ nữ tiền mãn kinh thường bị suy giảm ham muốn và khô âm đạo khó đạt cực khoái niêm mạc âm đạo khô và teo, dễ bị tổn thương hoặc dễ chảy máu. Với sự suy giảm estrogen khiến âm đạo khô, lượng dịch tiết ra bôi trơn kém đi làm cho độ đàn hồi của ” cô bé” cũng giảm đi rõ rệt.
  • Bốc hỏa, cáu gắt, nóng nảy: Theo một số thống kê cho biết có khoảng 75% phụ nữ ở tuổi mãn kinh phải chịu đựng những cơn nóng thất thường với mức độ nhẹ tới nặng và kèm theo đổ mồ hôi liên tục nhất là về đêm.
  • Luôn gặp phải các vấn đề về giấc ngủ: Không ít các chị em ở lứa tuổi tiền mãn kinh than phiền về tình trạng mất ngủ, khó ngủ, ngủ không sâu giấc, giấc ngủ chập chờn, khó có thể ngủ lại…
  • Trên khuôn mặt xuất hiện nám, sạm, da khô nhăn, rụng tóc: Ở phụ nữ khi estrogen bị suy giảm sẽ làm cho làn da trở nên mỏng hơn và kém đàn hồi, khô và lộ rõ nếp nhăn. Đồng thời các vết nám sạm, tàn nhang cũng xuất hiện trên da nhiều hơn, tóc cũng dần mất sắc tố và chuyển sang hoa râm.
  • Rối loạn thần kinh thực vật ở tuổi mãn kinh còn mắc nguy cơ về các bệnh tim mạch và xương khớp làm cho nội tiết tố estrogen suy giảm làm tăng nguy cơ mắc bệnh về tim mạch và xương khớp bởi bảo vệ tim mạch, ngăn ngừa xơ vữa động mạch giúp gắn kết canxi và khung xương với nhau, giúp chống loãng xương là nhiệm vụ của estrogen.
  • Nhiễm trùng đường tiểu: Làm cho người bệnh đi tiểu rắt, đau khi đi tiểu, tiểu nhiều…
  • Đổ mồ hôi nhiều về đêm: Cơ thể nóng, bốc hỏa thường xuyên xảy ra vào ban đêm sẽ khiến bạn bị đổ mồ hôi khi ngủ.
  • Khó ngủ, mất ngủ: Khi phụ nữ trong giai đoạn tiền mãn kinh mắc rối loạn thần kinh thực vật thường khó ngủ, điều này khiến bạn cảm thấy mệt mỏi và cáu kỉnh hơn so với bình thường.
  • Cảm xúc thay đổi thất thường: Đối với phụ nữ ở tuổi mãn kinh sớm thay đổi cảm xúc thất thường, khó kiềm chế cảm xúc và đôi khi lo lắng, trầm buồn, cáu kỉnh hay nóng tính.

Ngoài ra rối loạn thần kinh thực vật xuất hiện ở tuổi mãn kinh còn có những triệu chứng kèm theo như: tê chân tay, hoa mắt, chóng mặt, ngủ không sâu giấc, mê sảng, suy giảm trí nhớ, mệt mỏi, mất tập trung, tính tình nóng nảy, bốc hỏa nóng bừng mặt, mệt mỏi vô cớ…

roi-loan-than-kinh-thuc-vat-tuoi-man-kinh-2

Phụ nữ ở tuổi mãn kinh gây bốc hỏa, cáu gắt, nóng nảy

Nguyên nhân gây ra rối loạn thần kinh thực vật ở tuổi mãn kinh là gì?

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng mãn kinh sớm, tuy nhiên thường là do một số yếu tố điển hình thường gặp như sau:

  • Do di truyền: Nếu mẹ của bạn có độ tuổi mãn kinh bắt đầu sớm thì chắc chắn có nhiều khả năng cũng sẽ mãn kinh sớm giống như mẹ của bạn. Vì vậy, bạn có thể căn cứ vào độ tuổi bắt đầu mãn kinh của mẹ để có thể cung cấp dữ liệu gợi ý về thời điểm mà bạn bắt đầu mãn kinh. Tuy nhiên, gen di truyền cũng chỉ là một phần nguyên nhân của mãn kinh sớm.
  • Do yếu tố lối sống: Lối sống khoa học, nghỉ ngơi một cách hợp lý là một trong những yếu tố tác động rất lớn vào sức khỏe của bạn. Theo một số nghiên cứu cho thấy chế độ ăn uống không lành mạnh, không tập thể dục và thiếu tiếp xúc với ánh nắng mặt trời lâu ngày cũng có thể gây ra tiền mãn kinh sớm.
  • Do khiếm khuyết nhiễm sắc thể: Khi bạn mắc phải hội chứng Turner liên quan đến việc sinh ra một nhiễm sắc thể không hoàn chỉnh, khi mắc phải hội chứng Turner có buồng trứng hoạt động không hiệu quả hoặc không hoạt động đây cũng là nguyên nhân dẫn đến vô kinh hoặc tiền mãn kinh sớm.
  • Bệnh tự miễn: là dấu hiệu tiền mãn kinh sớm như bệnh tuyến giáp hoặc viêm khớp dạng thấp với hệ thống miễn dịch sẽ nhận nhầm cơ quan trong cơ thể với các tác nhân lạ và tấn công cơ quan này, việc mắc một trong các bệnh này có thể ảnh hưởng đến buồng trứng.
  • Điều trị ung thư: Việc xạ trị và hóa trị có thể gây ra suy buồng trứng, có thể vĩnh viễn hoặc tạm thời gây ra nguy cơ tiền mãn kinh sớm.

Điều trị rối loạn thần kinh thực vật ở tuổi mãn kinh như thế nào?

Có rất nhiều người trải qua thời kỳ tiền mãn kinh rất nhẹ nhàng, tuy nhiên một số người không thể chịu đựng được hàng loạt triệu chứng xuất hiện cùng với bệnh rối loạn thần kinh thực vật ảnh hưởng chi phối đến não bộ và các cơ quan trong cơ thể. Tùy thuộc theo từng trường hợp mà bác sĩ chỉ định điều trị bằng thuốc, liệu pháp bổ sung nội tiết tố kết hợp cùng một số giải pháp đơn giản như sau:

Về chế độ ăn uống

Bổ sung và tăng cường chất đạm, axit béo omega – 3 và chất xơ, canxi trong thực đơn hàng ngày. Ở tuổi tiền mãn kinh khối lượng cơ bắt đầu sụt giảm vì thế cần tăng lượng protein trong khẩu phần ăn vì protein hỗ trợ duy trì khối lượng cơ, protein giúp điều chỉnh cảm giác thèm ăn và lượng đường trong máu.

Tăng cường axit béo omega 3 giúp giảm viêm, cải thiện tâm trạng và phòng ngừa chứng trầm cảm. Bổ sung các loại cá béo như: cá ngừ, cá thu, cá trích trong thực đơn ăn uống hàng ngày. Chất xơ trong các loại rau củ, quả, ngũ cốc nguyên hạt và các loại đậu giúp bạn cảm thấy no lâu hơn, hạn chế cảm giác thèm ăn và duy trì cân bằng. Bổ sung vitamin D cũng rất quan trọng vì giúp cơ thể hấp thụ canxi tối đa giúp cơ thể khỏe mạnh.

roi-loan-than-kinh-thuc-vat-o-tuoi-man-kinh

Một lối sống khoa học, nghỉ ngơi hợp lý là giải pháp giúp điều trị rối loạn thần kinh thực vật ở tuổi mãn kinh hiệu quả

Về chế độ sinh hoạt

 – Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao hàng ngày

 – Không nên sử dụng thuốc lá, rượu, bia và các chất kích thích

 – Thiết lập chế độ nghỉ ngơi một cách hợp lý, ngủ đủ giấc 7 – 8 giờ/ ngày

 – Duy trì cân bằng một cách ổn định hoặc trong giới hạn bình thường. 

Sử dụng thuốc Linh Tiên Dược giúp điều trị rối loạn thần kinh thực vật ở tuổi mãn kinh

Đối với một số trường hợp với các triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật ở tuổi mãn kinh trở nên nghiêm trọng, ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng cuộc sống các bác sĩ sẽ dùng một số loại hormon thay thế như: Bổ sung Estrogen và Progesterone, điều trị nội tiết tố. Tuy nhiên việc uống loại thuốc nào, liều lượng bao nhiêu và điều trị trong thời gian bao lâu cần được sự ý kiến của thầy thuốc.

Những người mắc rối loạn thần kinh thực vật ở độ tuổi tiền mãn kinh tuy không gây nguy hiểm trực tiếp đến tính mạng con người nhưng lại có ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống. Nếu không được điều trị và có phương pháp điều trị phù hợp bệnh sẽ tiến triển nặng hơn gây ra những hậu quả khó lường trước được. Để giảm nguy cơ mắc rối loạn thần kinh thực vật ở phụ nữ tiền mãn kinh Nhà thuốc Lợi Phúc Đường đã bào chế ra bài thuốc Linh Tiên Dược giúp đặc trị rối loạn thần kinh thực vật hiệu quả, giúp điều hòa kinh nguyệt ổn định, cân bằng lại nội tiết tố nữ, cung cấp máu lên não tăng cường trí nhớ, bổ sung kali và canxi giúp bổ khớp mạnh xương cốt, chống thoái hóa, trầm cảm, suy nhược cơ thể, huyết áp cao, mất ngủ giúp người bệnh ăn ngon ngủ ngon hơn trước rất nhiều.

thuoc-linh-tien-duoc-dieu-tri-roi-loan-than-kinh-thuc-vat (9)

Linh Tiên Dược thuốc đặc trị rối loạn thần kinh thực vật 

Hướng dẫn sử dụng thuốc nam Linh Tiên Dược

  •  Mỗi ngày uống 3 lần, mỗi lần 1 nắp lọ và uống sau ăn 2 tiếng, 
  • Uống với nước ấm. 
  • Nếu có cao đặc trị rối loạn thần kinh thực vật thì hòa cao với nước sôi uống cùng thuốc viên Linh Tiên Dược. 
  • Uống thuốc vào buổi sáng lúc 09 giờ, chiều 14 giờ , tối 20 giờ. Thời gian tác dụng thuốc tốt nhất là sau khi ăn sáng 2 tiếng là bắt đầu uống thuốc.
  • Trong trường hợp uống thuốc tây hoặc thuốc khác thì cách 2-3 tiếng. Người bệnh đọc kỹ hướng dẫn uống và kiêng theo hướng dẫn. Nếu có thắc mắc vui lòng liên hệ trực tiếp với nhà thuốc.

=>> Để biết thêm thông tin chi tiết cũng như thăm khám bệnh hãy liên hệ trực tiếp tới nhà thuốc Lợi Phúc Đường để có phác đồ điều trị tốt nhất. Tư vấn bệnh và lấy thuốc chính xác nhất, hãy liên hệ trực tiếp tới Lương Y để được tư vấn tận tình!

Hotline tư vấn: 0977 890 845

Nguồn: chualanhbenh.com