Rối loạn thần kinh tự chủ tên gọi khác là rối loạn thần kinh thực vật, bệnh xảy ra khi các dây thần kinh của não bộ, kiểm soát các chức năng cơ quan của cơ thể bị tổn thương, hư hại như: ” Nhịp tim, huyết áp, tiêu hóa, bài tiết…” Biểu hiện bệnh ở mỗi người khác nhau, không ai giống ai, do đó để biết thêm về căn bệnh này kính mời bạn đọc cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây của Nhà thuốc nhé!

Rối loạn thần kinh tự chủ là bệnh gì?

Theo một số nghiên cứu cho biết, hệ thần kinh tự chủ bao gồm có hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm, hai hệ này có mỗi quan hệ tương hỗ lẫn nhau. Khi một trong hai hệ này mất cân bằng sẽ dẫn đến những triệu chứng rối loạn làm cho người bệnh cảm thấy hoang mang, khó chịu, mệt mỏi.

Do đó, hệ thần kinh tự chủ có vai trò rất quan trọng kiểm soát một số chức năng của cơ thể như: Nhịp tim, huyết áp, nhiệt độ cơ thể, hệ bài tiết, hệ tiêu hóa, chức năng bàng quang, tiết nước bọt… Đây thực tế cũng không phải là một bệnh cụ thể mà chỉ là những rối loạn hoạt động của hệ thần kinh tự động. Bệnh tuy không gây ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng nhưng lại lại làm giảm đi rất nhiều chất lượng cuộc sống làm cho người mắc bệnh cảm thấy mệt mỏi, không có sức sống.

roi-loan-than-kinh-tu-chu-la-benh-gi

Rối loạn thần kinh tự chủ tên gọi khác là bệnh rối loạn thần kinh thực vật

Nguyên nhân dẫn đến rối loạn thần kinh tự chủ

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến rối loạn thần kinh tự chủ, do bệnh lý và tác dụng phụ của việc điều trị một số loại thuốc Tây Y trong việc điều trị ung thư, các bệnh khác hoặc do một số nguyên nhân phổ biến như sau:

  • Sự tích tụ của protein bất thường trong các cơ quan (amyloidosis) làm ảnh hưởng đến các cơ quan và hệ thần kinh.
  • Hệ thống miễn dịch tự tấn công, phá hủy làm co các cơ quan bộ phận của cơ thể bị phá hủy gồm cả dây thần kinh. Ví dụ như: Hội chứng Sjogren, Iupus ban đỏ, viêm khớp dạng thấp và bệnh celiac có tác động đến các dây thần kinh tự chủ.
  • Ung thư cũng là một trong những cuộc tấn công bất thường của hệ thống miễn dịch đây cũng là nguyên nhân gây ra bệnh rối loạn thần kinh tự chủ.
  • Trong đó, bệnh tiểu đường là một trong những những nguyên nhân gây tổn thương dây thần kinh, đây là nguyên nhân phổ biến nhất của bệnh lý thần kinh tự chủ gây tổn thương thần kinh trên toàn cơ thể.
  • Việc sử dụng một số loại thuốc Tây Y trong hóa trị ung thư, thuốc trầm cảm và một số thuốc tim mạch.
  • Bệnh mạn tính như bệnh Parkinson
  • Một số bệnh truyền nhiễm, virus và vi khuẩn, ngộ độc, bệnh Lyme và HIV có thể gây ra bệnh.
  • Rối loạn di truyền đây cũng là nguyên nhân gây ra rối loạn thần kinh tự chủ.
  • Rối loạn tâm sinh lý về các sang chấn tinh thần, thủ dâm quá nhiều ở nam và nữ…

roi-loan-than-kinh-tu-chu-la-benh-gi

Việc sử dụng nhiều loại thuốc Tây Y là một trong những nguyên nhân dẫn đến bệnh rối loạn thần kinh tự chủ

Rối loạn thần kinh tự chủ biểu hiện ra sao?

Hệ thần kinh tự chủ bao gồm hệ thần kinh giao cảm và hệ thần kinh phó giao cảm, đây là sự mất cân bằng của hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm dẫn đến các bệnh lý của hệ thần kinh thực vật. Việc chẩn đoán bệnh rối loạn thần kinh tự chủ khi người bệnh xuất hiện một số triệu chứng như sau:

  • Hệ tim mạch: Rối loạn thần kinh tự chủ gây chóng mặt, choáng váng tư thế, hoa mắt, lo âu, hồi hộp, tim đập nhanh, hơi thở nông, huyết áp tăng giảm thất thường, đau thắt tức ngực, thiểu năng mạch vành. Nặng hơn khiến cho người bệnh đau tức ngực, đau xuyên sau lưng, ngất xỉu.
  • Hệ thần kinh: Rối loạn vận mạch làm cho người bệnh thấy đau đầu khi thay đổi thời tiết, rối loạn tiền đình, rối loạn tuần hoàn não, suy giảm trí nhớ, mất tập trung, ngủ kém, mất ngủ, lo âu, sợ hãi, bồn chồn, cáu gắt vô cớ.
  • Hệ tiêu hóa: Bệnh rối loạn thần kinh tự chủ gây rối loạn tiêu hóa làm cho dạ dày co bóp nhiều gây ra cảm giác nhanh no sau khi ăn, ăn không ngon, bụng đầy trướng, tiêu chảy, táo bón, buồn nôn, nôn,khó nuốt và ợ hơi, đại tiện phân lỏng, phân nát không thành khuôn.
  • Hệ tiết niệu: Tiểu nhiều, tiểu không tự chủ, rối loạn tiết niệu, kích thích tiểu tiện khi căng thẳng và tiểu không hết nước. Theo thời gian bệnh sẽ trở nặng có thể dẫn đến nhiễm khuẩn đường tiết niệu.
  • Hệ bài tiết: Gây rối loạn tiết mồ hôi gây tăng hoặc giảm mồ hôi quá mức, nhiệt độ cơ thể thay đổi nóng lạnh thất thường.
  • Hệ hô hấp: Rối loạn thần kinh tự chủ làm cho co thắt cơ trơn phế quản gây khó thở, tăng khi thay đổi thời tiết hoặc căng thẳng, khiến cho người bệnh hụt hơi, khó thở, tức ngực nặng hơn có thể bị xuyên sau lưng.
  • Bệnh còn làm cho cơ xương khớp đau mỏi, buồn bực chân tay, đau nhức xương khớp khi trở trời.
  • Hệ sinh dục: Rối loạn tình dục, cương dương, xuất tinh sớm ở nam giới và khô âm đạo, khó đạt được cực khoái, rối loạn kinh nguyệt ở phụ nữ.
  • Hệ lông tóc móng: Có thể làm cho bệnh nhân gãy móng, hư móng, dạ khô, rụng tóc, co giãn mạch ngoài da…
  • Ngoài ra, còn xuất hiện một số triệu chứng thường gặp khác như: Hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, ù tai, ớn lạnh, đau mỏi vai gáy, đau mỏi cột sống, rối loạn kinh nguyệt, rối loạn lo âu, mệt mỏi, tức ngực khó thở, cảm giác không sống nổi như sắp chết và phản ứng sinh học chậm chạp với ánh sáng, gặp khó khăn khi lái xe vào ban đêm.

roi-loan-than-kinh-tu-chu-benh-gi-bieu-hien-ra-sao

Khi nào cần đi khám và điều trị rối loạn thần kinh tự chủ?

Để điều trị rối loạn thần kinh tự chủ không chỉ điều trị các nguyên nhân gây bệnh mà còn thiết lập được sự cân bằng trong hệ thần kinh, sự cân bằng giữa hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm. Hiện nay, theo Tây Y chưa có thuốc điều trị dứt điểm hoàn toàn bệnh rối loạn thần kinh tự chủ. Các loại thuốc thường dùng gồm: các loại thuốc an thần, thuốc trầm cảm, mất ngủ, rối loạn lo âu, nhu động ruột, co thắt bàng quang, rối loạn tiểu tiện, thuốc tim mạch, thuốc giảm tiết mồ hôi…

Ngoài ra có thể kết hợp phương pháp vật lý trị liệu, xông hơi thuốc trên huyệt, xoa bóp, bấm huyệt sử dụng thuốc bắc giúp cho kết quả điều trị cao hơn và nhanh khỏi hơn. Sử dụng thuốc nam để điều trị khỏi bệnh rối loạn thần kinh tự chủ vừa an toàn, lành tính mà hiệu quả đem lại cao, không gây ra tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe như các loại thuốc Tây Y. Sản phẩm thuốc Linh Tiên Dược ra đời có tác dụng giúp việc điều trị bệnh hiệu quả hơn, giúp dương huyết dưỡng khí, an thần, bổ Tâm, Can, Tỳ, Phế, Thận. Giải pháp hiệu quả và tối ưu nhất cho người bị rối loạn thần kinh tự chủ ( rối loạn thần kinh thực vật), rối loạn lo âu trầm cảm, suy nhược thần kinh, mất ngủ, ăn ngủ kém, lo âu, bồn chồn, hồi hộp, mệt mỏi, suy giảm trí nhớ, mất tập trung.

roi-loan-than-kinh-tu-chu-la-benh-gi-4

Thuốc Linh Tiên Dược điều trị rối loạn thần kinh thực vật hiệu quả, an toàn, lành tính

Sau khi sử dụng thuốc Nam Linh Tiên Dược người bệnh sẽ cảm nhận thấy sự rõ rệt của thuốc như sau: Dương khí tốt, can tỳ thận tốt, không bị uất kết khí huyết lưu thông, tinh thần hưng phấn, vui vẻ ăn ngủ, không bị lo âu, rối loạn thần kinh tự chủ ( rối loạn thần kinh thực vật), rối loạn tuần hoàn não, rối loạn tiền đình nữa.

Đẩy lùi các triệu chứng tim đập nhanh, hồi hộp lo âu, thận khỏe, khí huyết lưu thông, nội tạng giúp các tạng phụ khỏe mạnh được cung cấp máu tốt giúp cơ thể khỏe mạnh, bị hồi hộp tim đập nhanh. Để thời gian chữa trị nhanh hơn người bệnh cần phải có một chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý, suy nghĩ tích cực, lạc quan không còn lo âu hay sợ hãi nữa. Tập thể dục thường xuyên cũng sẽ giúp cho máu lưu thông lên não và các cơ quan nhanh hơn, đầu óc thông thoáng nhẹ nhàng khiến trí nhớ giảm sút.

Đó cũng chính là lý do vì sao thuốc Linh Tiên Dược được rất nhiều người mới bị bệnh hay bị lâu năm cũng được chữa trị khỏi, khác hẳn các bài thuốc khác. Với thành phần từ thảo dược thiên nhiên thuốc phát huy dược tính dược lực giúp dưỡng tâm an thần, chống suy nhược thần kinh, bổ can thận vượng dương khí, đẩy lùi mệt mỏi đảm bảo được chất lượng cuộc sống cải thiện. Nhà thuốc Nam gia truyền Lợi Phúc Đường là một trong những địa chỉ khám & điều trị bệnh rối loạn thần kinh thực vật, rối loạn thần kinh tự chủ, rối loạn lo âu trầm cảm, rối loạn tiền đình vô cùng nổi tiếng tại Thanh Hóa. Mọi thắc mắc và cần tư vấn, xin vui lòng liên hệ Nhà thuốc Lợi Phúc Đường qua Hotline: 0977 890 845 / 0966 992 089 Hoặc truy cập website: chualanhbenh.com