Rối loạn thần kinh thực vật là sự mất cân bằng giữa hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm dẫn đến rối loạn thần kinh thực vật. Nguyên nhân dẫn đến là do stress, căng thẳng, lo âu, trầm cảm gây ra trạng thái căng cơ vùng đầu gây căng cứng các màng, các mạch máu trong đầu gây nên đau đầu. Làm cho người bệnh mệt mỏi, đau đầu, đau cổ gáy, sợ gió, sợ lạnh và đau tăng khi ra gió làm cho bệnh nhân nhân thường thích che kín đầu và tim đập nhanh, tức ngực khó thở.

Rối loạn thần kinh thực vật là gì?

Hệ thần kinh thực vật hay còn gọi là hệ thần kinh tự chủ của con người gồm hệ thần kinh giao cảm và hệ thần kinh phó giao cảm gây nên làm chi phối các cơ quan nội tạng, chỉ huy các hoạt động tự động không theo ý muốn của con người như: Các cơ quan tiêu hóa, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết,…

Thông thường hai hệ này tưởng chừng trái ngược nhau nhưng lại có mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau, như hệ thần kinh giao cảm tác động trên tim đập nhanh dẫn đến tăng huyết áp, còn hệ phó giao cảm thì ngược lại làm cho tim đập chậm gây huyết áp nhưng sự trái ngược này là sự bổ sung cho nhau, kết hợp hài hòa tạo nên các hoạt động bình thường trong cơ thể.

Bệnh rối loạn hệ thần kinh thực vật tuy không phải bệnh nguy hiểm trực tiếp tới tính mạng nhưng lại ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống của người bệnh, làm suy giảm sức khỏe và làm tâm lý không ổn định.

roi-loan-than-kinh-thuc-vat-la-gi

Rối loạn thần kinh thực vật là sự rối loạn thần kinh giao cảm và phó giao cảm

Nguyên nhân gây ra rối loạn thần kinh thực vật 

Bệnh rối loạn thần kinh thực vật thực chất có nhiều nguyên nhân gây bệnh như: Do các bệnh tự miễn gây ra, bệnh do tác dụng phụ của một số thuốc, hệ miễn dịch và thương tổn các bộ phận của cơ thể, dây thần kinh, do sự tấn công hệ miễn dịch của một số bệnh ung thư,….

Bệnh tiểu đường là nguyên nhân phổ biến thường gặp của rối loạn thần kinh thực vật làm tổn thương thần kinh khắp cơ thể hoặc do xạ trị, một số thuốc kháng sinh, thuốc Tây Y sử dụng trong thời gian dài. Bệnh mạn tính như bệnh Parkinson hoặc do một số bệnh truyền nhiễm do virut và vi khuẩn , rối loạn di truyền, rối loạn tâm sinh lý gây nên.

Một số triệu chứng điển hình thường gặp 

Biểu hiện của rối loạn thần kinh thực vật rất phong phú, có nhiều nhân tố ảnh hưởng tới các rối loạn thực vật như: Cơ quan bị tổn thương, sự cân bằng giao cảm – phó giao cảm, căn bệnh tiềm ẩn những nguy hiểm ảnh hưởng rất nhiều đến các cơ quan trong cơ thể. Tùy thuốc vào từng loại rối loạn mà biểu hiện thành các triệu chứng khác nhau như:

1. Hệ thần kinh

Làm cho người bệnh bị rối loạn vận mạch gây ra triệu chứng đau đầu kèm đau cổ vai gáy, sợ lạnh, sợ gió, sợ lạnh, đau tăng khi ra gió khiến bệnh nhân che kín đầu, có thể sốt nhẹ khi thay đổi thời tiết, rối loạn tuần hoàn não, suy giảm trí nhớ, giảm tập trung, ngủ kém, luôn lo âu, trầm cảm, buồn bực vô cớ.

2. Tim mạch

Rối loạn thần kinh thực vật gây choáng váng, hoa mắt, chóng mặt làm tăng tư thế đứng do tụt huyết áp, hồi hộp, hụt hơi, nhịp tim nhanh hoặc chậm làm huyết áp tăng giảm thất thường, đau thắt ngực, thiểu năng mạch vành, làm nhịp tim thay đổi một cách chậm chạp không không thay đổi để đáp ứng kịp thời với hoạt động thể lực hoặc tập thể dục thể thao.

tim-dap-nhanh-do-roi-loan-than-kinh-thuc-vat

Rối loạn thần kinh thực vật gây tim đập nhanh

 

3. Hệ tiêu hóa

Bệnh rối loạn thần kinh thực vật gây rối loạn tiêu hóa do rối loạn chức năng co bóp của dạ dày, ruột gây ra cảm giác nhanh no sau khi ăn, khiến ăn không ngon, tiêu chảy, táo bón, đầy hơi, buồn nôn và nôn, ợ hơi, ợ chua, khó nuốt làm kích thích đại tiện khi căng thẳng.

4. Hệ tiết niệu

Rối loạn tiết niệu làm cho khó tiểu, tiểu không tự chủ, kích thích tiểu tiện khi căng thẳng, tiểu không hết nước tiểu có thể dẫn đến nhiễm khuẩn đường tiết niệu.

5. Hệ bài tiết

Gây rối loạn tiết mồ hôi, giảm tiết hoặc tăng tiết quá mức làm ảnh hưởng tới khả năng điều tiết nhiệt độ cơ thể, thân nhiệt nóng lạnh thất thường, sợ lạnh, gai sốt ớn lạnh.

6. Hệ hô hấp

Bệnh còn làm cho cơn co thắt cơ trơn phế quản gây khó thở, tăng khi thay đổi thời tiết hoặc căng thẳng, hụt hơi khó thở, tức ngực…

7. Hệ cơ xương khớp: làm buồn bực chân tay, đau nhức xương khớp khi trở trời.

8. Hệ lông tóc móng: làm cho người bệnh có thể gây rụng tóc, hư móng, da khô, hư món, cơ giãn mạch ngoài da…

9. Hệ sinh dục

Rối loạn thần kinh thực vật gây rối loạn tình dục, bao gồm cả vấn đề đạt được duy trì sự cương cứng, xuất tinh sớm ở nam giới và khô âm đạo, khó đạt cực khoái ở phụ nữ hoặc rối loạn kinh nguyệt.

10. Các triệu chứng toàn thân

Mệt mỏi, rối loạn giấc ngủ, đau đầu, ớn lạnh, đau mỏi vai gáy, đau mỏi cột sống, rối loạn lo âu trầm cảm, đau nửa đầu, tâm trạng buồn phiền uất ức, dễ cáu giận, mất ngủ hoặc ngủ không sâu giấc, nhiều mộng mị, mặt đỏ, đau tức hai bên sườn, bụng đầy chướng hay có cảm giác buồn nôn, chán ăn, chậm tiêu, hồi hộp trống ngực, khó thở, dễ ra mồ hôi trộm và sợ gió khiến tinh thần mệt mỏi, sắc mặt nhợt nhạt hoặc vàng úa, chất lưỡi nhợ, rêu trắng mỏng. Phản ứng sinh học chậm với ánh sáng gặp khó khăn khi lái xe vào ban đêm.

Tuc-nguc-kho-tho-chong-mat

Cũng giống như các căn bệnh mạn tính khác, điều trị rối loạn thần kinh thực vật thì phải điều trị bằng các nguyên nhân gây bệnh. Việc điều trị triệt để nhằm thiết lập được sự cân bằng trong hệ thần kinh giữa hệ giao cảm và phó giao cảm. Hiện nay, theo Tây Y vẫn chưa có thuốc điều trị bệnh rối loạn thần kinh thực vật làm giảm đau triệu chứng chứ chưa có thuốc điều trị. Tuy nhiên, bệnh rối loạn thần kinh thực vật điều trị bằng thuốc nam đã cứu giúp được rất nhiều người, cho dù bệnh nhân mới bị bệnh hoặc bị lâu năm cũng được chữa khỏi.

Bệnh rối loạn thần kinh thực vật phải điều trị nguyên nhân gây bệnh và các vấn đề làm tổn thương dây thần kinh, nếu bạn có tiểu đường nên kiểm soát chặt chẽ đường huyết để ngừa chứng rối loạn thần kinh tự chủ tiến triển. Phương pháp giúp điều trị bệnh rối loạn thần kinh thực vật chủ yếu là thay đổi lối sống như: Ngủ đủ giấc, tránh thức khuya, có chế độ nghỉ ngơi hợp lý và không làm việc quá sức, tránh căng thẳng, stress. Nên thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, tập yoga, đi bộ, thư giãn, tăng cường tham gia các hoạt động ngoài trời.

Tuc-nguc-kho-tho-chong-mat

Điều trị rối loạn thần kinh thực vật bằng thuốc Nam Linh Tiên Dược

Để điều trị dứt điểm bệnh rối loạn thần kinh thực vật nên sử dụng ngay thuốc Nam Linh Tiên Dược vừa an toàn, lành tính mà hiệu quả cao. Thuốc Linh Tiên Dược được bào chế 100% nguyên liệu quý từ thảo dược thiên nhiên, điều trị lâu dài không còn lo sợ gây ra các tác dụng phụ từ thuốc như thuốc Tây Y. Điều trị thời gian bao lâu sẽ có kết quả? Là một trong những câu hỏi nhận được rất nhiều sự quan tâm của bệnh nhân, bởi thời gian điều trị ở mỗi người khác nhau phụ thuộc vào tình trạng, sức khỏe, cơ địa của từng người.

Nhà thuốc Lợi Phúc Đường là một trong những địa chỉ điều trị rối loạn thần kinh thực vật. Hy vọng những chia sẻ trên đây của Nhà thuốc Lợi Phúc Đường có thể giúp bệnh nhân và người thân có thể tham khảo và lựa chọn cho mình địa chỉ điều trị và thăm khám phù hợp. Nhà thuốc Nam gia truyền Lợi Phúc Đường được tọa lạc tại: Xóm 9, Nga Liên, Nga Sơn, Thanh Hóa. Đây là địa chỉ uy tín khám và điều trị bệnh rối loạn thần kinh thực vật nổi tiếng tại Thanh Hóa.

=>> Để biết thêm thông tin về sản phẩm thuốc Linh Tiên Dược hoặc có những thắc mắc xin vui lòng liên hệ Hotline: 0844.619.666 – 0966.992.089 Hoặc truy câp Website: chualanhbenh.com

Liên hệ với chúng tôi

NHÀ THUỐC NAM GIA TRUYỀN LỢI PHÚC ĐƯỜNG

ĐỊA CHỈ: Xóm 9, Nga Liên, Nga Sơn, Thanh Hóa, Việt Nam.